BIỆN PHÁP CHỮA THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM TẠI NHÀ

Khái niệm về bệnh thoát vị đĩa đệm

Theo các nghiên cứu cho thấy khoảng 30% dân số Việt Nam gặp tình trạng đau lưng đa phần là do tổn thương sau các tai nạn. Hãy cùng tìm hiểu.

1. Bệnh thoát vị đĩa đệm là gì?

Khái niệm về bệnh thoát vị đĩa đệm

Khái niệm về bệnh thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm (Herniated Disc) là hiện tượng một hoặc nhiều đĩa đệm nằm ngay trung tâm các đốt sống lưng và cổ bị tổn hại, trượt khỏi vị trí ban đầu gây ép lên tủy sống và các dây thần kinh trong ống sống, từ đó gây nên tình trạng đau nhức và rối loạn cảm giác tại chỗ.

Dựa vào các vị trí đĩa đệm bị chệch mà chúng được chia thành thoát vị đĩa đệm như:

Cổ

Cổ ngực

Ngực

Lưng ngực

Ngược lại, khi dựa vào sự chèn ép ở thần kinh và tuỷ sống, bệnh sẽ được chia như sau:

Thoát vị thể trung tâm

Thoát vị cạnh trung tâm

Thoát vị chèn ép ở vị trí rễ thần kinh phải hoặc trái.

Đối với khi dựa vào vị trí, tình trạng đĩa đệm lại được chia thành:

Thoát vị ra sau

Thoát vị ra trước

Thoát vị đĩa đệm nội xốp

2. Các nguyên nhân gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm?

Theo các bác sĩ cho biết rằng có không ít nguyên nhân dẫn đến đĩa đệm bị trượt khỏi vị trí ban đầu như:

Bị chấn thương cột sống sau tai nạn do giao thông, thể thao hoặc thậm chí do lao động. Bởi nhiều người thường có thói quen nhấc vật nặng bằng cách cúi xuống thay vì ngồi xuống bê vật rồi đứng dậy từ từ, dẫn đến các tình trạng chấn thương cột sống lưng và ảnh hưởng đến đĩa đệm.

Thực hiện sai tư thế khuân vác đồ vật cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng

Thực hiện sai tư thế khuân vác đồ vật cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng

Thoái hoá cột sống: Khi các xương dưới sụn bị biến đổi cấu trúc, các lớp nhân nhầy và vòng xơ bị bào mòn, hình thành các hốc xương hoặc thậm chí là mọc gai xương. Dưới tác động và sức ép cơ thể, vòng xơ của đĩa đệm sẽ có thể rách làm cho nhân bên trong được thoát ra ngoài gây chèn ép lên các dây thần kinh và tủy sống.

Một vài nguyên nhân khác có thể nói đến là di truyền hoặc do mắc các bệnh lý bẩm sinh ở vùng cột sống.

3. Những người dễ mắc phải thoát vị đĩa đệm?

Nhóm người lớn tuổi: đây là nhóm đối tượng thường xuyên liên quan đến các bệnh về xương khớp do cấu trúc đã bắt đầu yếu dần và thiết chất dẫn đến quá trình lão quá tiến triển nhanh chóng. Bên cạnh đó, do áp lực lên đĩa đệm khá lớn làm cho bao xơ đĩa đệm suy yếu dần dẫn đến tình trạng thoát vị địa đệm.

Nhóm người lao động phổ thông: Do yếu tố công việc bắt buộc nên họ thường phải khuân vác nặng nhọc liên tục, thậm chí là không có tư thế chuẩn hoặc làm việc quá tải dẫn đến nhân nhầy trong đĩa đệm sẽ thoát ra ngoài gây chèn ép lên các dây thần kinh tuỷ sống, điều đó khiến cho bạn có cảm giác vô cùng đau đớn.

Nhóm người ngồi lâu: Những người thuộc vào nhóm này đa phần là học sinh – sinh viên ngồi học với nhiều tư thế sai và có lối sống thụ động, tài xế, lễ tân, thợ may, giáo viên, kỹ sư, kiến trúc sư, kế toán,…Và đặc biệt là trong giới văn phòng vì họ bắt buộc phải làm việc thường xuyên bên máy tính nên hạn chế việc vận động.

Nhóm người sinh hoạt thiếu khoa học: Những người có thói quen như gối đầu quá cao khi ngủ, đeo túi nặng lệch ở một bên trong thời gian dài hay vận động viên thể thao, diễn viên múa,…thường chuyển đổi tư thế một cách đột ngột và liên tục sẽ gây ảnh hưởng không tốt tới đĩa đệm và hình thành tình trạng thoái hoá thoát vị địa đệm.

Nhóm người mắc các bệnh bẩm sinh cột sống như gù vẹo, gai cột sống,…hoặc các chấn thương do va đập hay tai nạn nhưng vẫn chưa trị triệt để sẽ khiến tổn thương lâu dài ở cấu trúc đĩa đệm cột sống.

Nhóm người béo phì: Những đối tượng này sẽ khiến cho cột sống thắt lưng trở nên quá tải dẫn đến thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Do trọng lượng cơ thể càng tăng, cột sống càng phải chịu thêm nhiều áp lực, đĩa đệm sẽ nhanh chóng bị thoái hoá và tổn thương.

4. Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà

4.1 Nghỉ ngơi tại nhà

Bạn nên dành vài ngày để nghỉ ngơi và thư giãn

Giảm hoặc lược đi các bài tập thể thao cũng như tạm thời giảm bớt tần suất rèn luyện thể chất.

Hạn chế mang vác các vật nặng

Nằm nghỉ ngơi trên giường một khoảng thời gian ngắn nếu cảm thấy những triệu chứng bệnh gây khó chịu.

4.2 Chườm nóng

Cách thực hiện chườm nóng vô cùng đơn giản

Cách thực hiện chườm nóng vô cùng đơn giản

Chuẩn bị sẵn một túi chườm hoặc chai thuỷ tinh.

Nấu sôi nước và để nguội đến khi còn 70-80 độ rồi đổ nước vào trong dụng cụ đã chuẩn bị.

Nằm sấp trên giường và nhờ sự hỗ trợ của một người khác để lấy túi và đặt vào vị trí có đốt sống bị thoát vị. Bạn có thể kê một cái gối êm phía dưới để giảm áp lực cho phần ngực và bụng sẽ tạo cảm giác thoải mái hơn.

4.3 Tập các bài tập dành riêng cho người thoát vị đĩa đệm

Người bệnh có thể tập một số bài luyện tập để tăng cường sức khoẻ và sự dẻo dai cho cột sống khi bị thoát vị đĩa đệm, từ đó mà nó có thể hỗ trợ giảm những cơn đau và nhanh chóng phục hồi căn bệnh.

Một số bài tập thông dụng cho người thoát vị đĩa đệm: bài tập chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ; bài tập yoga hỗ trợ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm; bài tập cần tránh cho những người bị thoát vị đĩa đệm ở lưng.

Người bệnh nên cần phải lưu ý thay đổi cường độ cũng như tần suất luyện tập, bởi chăm chỉ tập thể dục tại thời điểm này sẽ không thể giúp cải thiện thể trạng mà còn gây bất lợi thêm như gia tăng cường độ cũng như thời gian đau nhức.

Thêm vào đó, người bệnh cũng nên lưu ý không thực hiện những động tác có khả năng ảnh hưởng đến khu vực thoát vị đĩa đệm như khom, cúi người hoặc thậm chí là vặn mình.

4.4 Sử dụng các bài thuốc dân gian chữa thoát vị đĩa đệm

Bạn có thể áp dụng cách chữa bệnh từ cây ngải cứu được thực hiện vô cùng đơn giản:

Đem rửa sạch khoảng 300-400g lá ngải cứu rồi giã nát

Bước tiếp theo là trộn hỗn hợp trên cùng 3 thìa mật ong rồi uống đều đặn 2 lần mỗi ngày

4.5 Sử dụng thuốc Tây y điều trị thoát vị đĩa đệm

Một số loại thuốc Tây mà đa số người bệnh thoát vị đĩa đệm thường lựa chọn:

Nhóm thuốc giảm đau nhanh như neurontin, paracetamol, aspirin,…

Nhóm thuốc kháng viêm NSAIDs như etodolac, indomethacin, flurbiprofen, ketoprofen,…

Nhóm thuốc giảm đau gây nghiện thường được chỉ định trong những trường hợp bệnh gây ra những cơn đau dữ dội, kéo dài nhiều ngày mà các loại thuốc thông thường không có tác dụng.

4.6. Ghế massage toàn thân giúp thư giãn xương khớp

Ghế massage toàn thân trị thoát vị đĩa đệm có những tính năng như sau:

Chế độ không trọng lực: giúp giảm áp lực lên cột sống dẫn đến cột sống sẽ có cơ hội phục hồi nhanh chóng và hạn chế việc chèn ép cột sống. Bên cạnh đó còn mang lại cảm giác sảng khoái, nhẹ nhàng khi thư giãn.

Hệ thống con lăn và túi khí: giảm đau nhức và nhanh chóng phục hồi các chức năng của xương khớp.

Chế độ sưởi ấm: hỗ trợ tăng cường lưu thông máu, giảm căng cơ và tắc nghẽn mạch.

Xem thêm CÁC BÀI TẬP YOGA DÀNH CHO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Như vậy, Giaotrinhhay đã chia sẻ tất tần tật các thông tin về căn bệnh cho bạn.

Nguyễn Tấn Tài

Nguyễn Tấn Tài Founder/ CEO Giaotrinhhay.com - Giáo Trình Hay Chia Sẻ: Tài liệu SEO website, DIGITAL MARKETING, Ebook CNTT, Mẹo vặt, Phần mềm, Thủ thuật PC và kho tài liệu học tập hữu ích miễn phí.

Bài viết liên quan

Vinyasa Yoga và những lợi ích mang lại cho mọi người

Vinyasa Yoga được xem là một bộ môn thể thao giúp mọi người kết hợp [...]

Uống sữa trước khi ngủ sẽ gây tăng cân

Sữa là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nhưng [...]

Tác dụng uống rau diếp cá trị giãn tĩnh mạch

Diếp cá là loại cây quen thuộc ở Việt Nam, được xem là loại rau [...]

Tư thế cải thiện giấc ngủ dành cho người suy giãn tĩnh mạch

Ngoài những phương pháp phổ biến để trị suy giảm tĩnh mạch, vẫn còn một [...]

DÂN VĂN PHÒNG NGỒI LÀM VIỆC NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐÚNG

Ngồi nhiều là một đặc điểm của nhân viên văn phòng. Các bạn đã biết [...]

TƯ THẾ NGỒI, NẰM HỖ TRỢ TỐT CHO NGƯỜI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Lao động nhiều khiến cơ thể dễ mắc các bệnh về xương khớp và thoát [...]